【實用書籍app】Binh Pháp Tôn Tử -Rất Hay Full|最夯免費app

【實用書籍app】Binh Pháp Tôn Tử -Rất Hay Full|最夯免費app

分享好友

【免費書籍App】Binh Pháp Tôn Tử -Rất Hay Full-APP點子

Truyện Binh Pháp Tôn Tử Và 36 Mưu Kế là truyện mới giới thiệu với bạn đọc, một truyện khá mới lạ và đặc sắc nhưng cũng đầy cuốn hút. Truyện là quyển sách về binh pháp, về những bài học ghi lại từ trong sử sách, những kinh nghiệm quý báu, một truyện lịch sử, quân sự thực sự đáng đọc

【免費書籍App】Binh Pháp Tôn Tử -Rất Hay Full-APP點子

Cuốn sách chiến lược chiến thuật do Tôn Vũ soạn thảo vào năm 512 TCN, không chỉ đặt nền móng cho binh học truyền thống, mà còn sáng tạo nên một hệ thống lý luận quận sự hoàn chỉnh đầu tiên trong lịch sử nhân loại. Bởi vậy, Binh Pháp Tôn Tử được tôn xưng là tuyệt tác binh thư hàng đầu của thế giới cổ đại.

【免費書籍App】Binh Pháp Tôn Tử -Rất Hay Full-APP點子

Mặt khác, tuy là một bộ binh thư, nhưng tầm ảnh hưởng của Binh Pháp Tôn Tử lại không chỉ giới hạn trong lĩnh vực quân sự, mà còn có thể áp dụng vào những lĩnh vực khác như kinh tế học, thể dục, thể thao, khoa học…

【免費書籍App】Binh Pháp Tôn Tử -Rất Hay Full-APP點子

Thắng chiến kế, Địch chiến kế, Công chiến kế, Hỗn chiến kế, Tịnh chiến kế, Bại chiến kế... Tổng lại là 36 kế, đây là điểm mấu chốt là kim chỉ nam, không phải ngẫu nhiên người ta vẫn thường đề cập đến. Đọc truyện để thấu hiểu hết và biện cách dụng kế dùng binh của người xưa, đủ chiêm nghiệm và thu được bài học quý giá. Bạn cũng có thể tìm đọc những truyện cùng thể loại đặc sắc khác như: Tay Súng Bắn Tỉa Lạc Về Thời Tam Quốc, Quốc Sắc Sinh Kiêu,...

免費玩Binh Pháp Tôn Tử -Rất Hay Full APP玩免費

免費玩Binh Pháp Tôn Tử -Rất Hay Full App

Binh Pháp Tôn Tử -Rất Hay Full APP LOGO

Binh Pháp Tôn Tử -Rất Hay Full LOGO-APP點子

Binh Pháp Tôn Tử -Rất Hay Full APP QRCode

Binh Pháp Tôn Tử -Rất Hay Full QRCode-APP點子
熱門國家系統支援版本費用APP評分上架日期更新日期
未知Android
Google Play
1.0
App下載
免費
1970-01-012015-01-14
分享app
上一個APP
下一個APP

高評價書籍App推薦

明朝那些事儿2

《明朝那些事儿》第二部,内容自永乐夺位的“靖难之役”后开始,先叙述了中国历史上赫赫有名的永乐大帝事迹——挥军北上五征蒙古,派郑和七下西洋,南下讨平安南,等等,后来永乐于北伐蒙古归来途中病逝。明朝在经历了比较清明的“仁宣之治”后,开始进入动荡时期。大宦官王振把持朝政胡作非为,导致二十万精兵丧于一旦,幸 …